Chú thích Cleopatra_VII

Ghi chú

  1. Để xác thực thêm về "Berlin Cleopatra", xem Polo 2013, tr. 184–186, Roller 2010, tr. 54, 174–175, Jones 2006, tr. 33, and Hölbl 2001, tr. 234.
  2. 1 2 3 4 Theodore Cressy Skeat, trong Skeat 1953, tr. 98–100, sử dụng dữ liệu lịch sử để tính toán cái chết của Cleopatra là đã xảy ra vào ngày 12 tháng 8 năm 30 TCN. Burstein 2004, tr. 31 đưa ra ngày tháng giống như Skeat, trong khi Dodson & Hilton 2004, tr. 277 ủng hộ điều này một cách thận trọng khi nói rằng nó đã xảy ra vào "khoảng" ngày đó. Những người ủng hộ việc bà đã chết vào ngày 10 tháng 8 năm 30 TCN bao gồm Roller 2010, tr. 147–148, Fletcher 2008, tr. 3, and Anderson 2003, tr. 56.
  3. 1 2 3 Grant 1972, tr. 3–4, 17, Fletcher 2008, tr. 69, 74, 76, Jones 2006, tr. xiii và Burstein 2004, tr. 11 ghi tên vợ của Ptolemaios XII AuletesCleopatra V Tryphaena, trong khi Dodson & Hilton 2004, tr. 268–269, 273 và Roller 2010, tr. 18 lại gọi bà là Cleopatra VI Tryphaena, do sự nhầm lẫn trong các nguồn nguyên thuỷ khiến hai nhân vật này bị xáo trộn, họ cũng có thể chỉ là một người mà thôi. Theo Whitehorne 1994, tr. 182 đã giải thích, Cleopatra VI có thể thực sự là con gái của Ptolemaios XII, xuất hiện lần đầu năm 58 TCN trong vai trò là đồng Nữ vương với cùng em gái là Berenice IV (trong khoảng thời gian Ptolemaios XII bị lưu vong ở Roma), trong khi vợ của Ptolemaios XII là Cleopatra V có lẽ đã chết sớm vào mùa đông 69-68 TCN, khi bà bỗng nhiên biến mất khỏi những hồ sơ lịch sử. Roller 2010, tr. 18–19 giả định rằng vợ của Ptolemaios XII, người mà ông gọi là Cleopatra VI, đã vắng mặt trong cấm cung Ai Cập trong khoảng thời gian hơn thập kỷ sau khi bị trục xuất vì một lý do không rõ, cuối cùng đã quyết định quay trở lại để hỗ trợ con gái là Berenice IV trị quốc. Fletcher 2008, tr. 76 giải thích rằng dân chúng thành Alexandria đã lật đổ Ptolemaios XII Auletes và tôn "con gái cả của ông, Berenike IV" lên làm nữ vương và mời Cleopatra V Tryphaena - người đã bị trục xuất khỏi cung điện 10 năm - quay trở lại làm đồng nữ vương. Mặc dù nhiều sử gia sau đó cho rằng cô ấy phải là một người con gái khác của Auletes và đánh số 'Cleopatra VI' cho cô ấy, nhưng có vẻ như bà ấy chỉ đơn giản là Cleopatra VV, quay trở lại để thay thế anh trai kiêm chồng cũ của bà là Auletes."
  4. 1 2 Roller 2010, tr. 149 và Skeat 1953, tr. 99–100 giải thích về triều đại ngắn ngủi hữu danh vô thực của Caesarion, tức Ptolemaios XV, kéo dài mười tám ngày vào tháng 8 năm 30 trước Công Nguyên. Tuy nhiên, Duane W. Roller xác nhận rằng triều đại Caesarion "về cơ bản là một điều tưởng tượng được tạo bởi các nhà biên niên sử Ai Cập nhằm thu hẹp khoảng cách giữa cái chết của [Cleopatra] và thời điểm Ai Cập trở thành một tỉnh La Mã (dưới vị pharaon mới Octavianus)," trích dẫn Stromata của Clement xứ Alexandria (Roller 2010, tr. 149, 214, footnote 103).
    Plutarchus, theo bản dịch của Jones 2006, tr. 187, đã viết trong ngôn ngữ mơ hồ rằng "Octavianus đã sai người giết Caesarion sau đó, sau khi Cleopatra đã qua đời."
  5. 1 2 Grant 1972, tr. 5–6 ghi chú rằng Thời đại Hellenistic, khởi đầu vào thời điểm Alexander Đại đế (336–323 TCN) lên ngôi, đã kết thúc với cái chết của Cleopatra năm 30 TCN. Michael Grant nhấn mạnh rằng người Hy Lạp thời Hellenistic đã bị người La Mã đương thời xem như là đã suy vong và đã đánh mất sự vĩ đại từ thời Hy Lạp cổ điển, một quan điểm mà đã được tiếp tục ngay cả trong các tác phẩm biên soạn lịch sử thời hiện đại. Liên quan đến Ai Cập thời Hellenistic, Grant lập luận rằng "nêu như Cleopatra VII nhìn lại tất cả những gì tổ tiên của bà đã làm trong thời gian đó, sẽ nhiều khả năng không tái phạm sai lầm tương tự. Nhưng bà và những người đương thời của bà vào thế kỷ thứ I TCN có những vấn đề riêng biệt và khác nhau. Liệu một 'Thời đại Hellenistic' (mà chúng ta thường coi là sắp kết thúc trong khoảng thời gian của bà) có thể còn tồn tại trên tổng thể [...] vào lúc mà người La Mã mới là quyền lực thống trị? Đây là một câu hỏi không bao giờ xa lạ đối với Cleopatra. Nhưng chắc chắn là bà không đời nào coi thời đại Hy Lạp là đã kết thúc cả và có ý định làm tất cả mọi thứ trong khả năng của mình để đảm bảo nó mãi mãi trường tồn. ""
  6. 1 2 Vua chúa nhà Ptolemaos từ chối nói tiếng Ai Cập, là lý do tại sao khiến tiếng Hy Lạp cổ (tức tiếng Hy Lạp Koine) cũng như tiếng Ai Cập được sử dụng trên các tài liệu chính thức của triều đình như phiến đá Rosetta: “Radio 4 Programmes – A History of the World in 100 Objects, Empire Builders (300 BC – 1 AD), Rosetta Stone”. BBC. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2010. 
    Như Burstein 2004, tr. 43–54 đã giải thích, Alexandria thời Ptolemaios được coi là một thành bang (tức polis) riêng rẽ với quốc gia Ai Cập, với người Hy Lạp và người Macedonia cổ được cấp quyền công dân. Tuy nhiên, có nhiều sắc tộc khắc cũng định cư tại đây, đặc biệt là người Do Thái cũng như người Ai Cập, Syria hay Nubia bản địa.
    Để xác thực thêm, hãy xem Grant 1972, tr. 3.
    Dể viết thêm về những ngôn ngữ mà Cleopatra có thể nói, xem Roller 2010, tr. 46–48 và Burstein 2004, tr. 11–12.
    Để xác thực thêm về việc tiếng Hy Lạp cổ được sử dụng như là ngôn ngữ chính thức của triều đại Ptolemaios, hãy xem Jones 2006, tr. 3.
  7. Để được giải thích kỹ lưỡng về nền tảng của thành phố Alexandria được Alexander Đại đế đặt nên và về bản chất Hy Lạp-Hy Lạp hoá ở mức độ lớn trong thời kỳ Ptolemaios, cùng với một cuộc khảo sát của các nhóm sắc tộc khác nhau sống ở đó, hãy xem Burstein 2004, tr. 43–61.
    Để xác nhận thêm về việc thành lập Alexandria bởi Alexander Đại đế, hãy xem Jones 2006, tr. 6.
  8. Để biết thêm thông tin, hãy xem Grant 1972, tr. 20, 256 footnote 42
  9. Đối với danh sách các ngôn ngữ được nói bởi Cleopatra như được đề cập bởi sử gia cổ đại Plutarchus, xem Jones 2006, tr. 33–34, người cũng đề cập rằng các vua chúa nhà Ptolemaios đã dần dần từ bỏ tiếng Macedonia cổ.
  10. Grant 1972, tr. 3 states that Cleopatra could have been born in either late 70 BC or early 69 BC.
  11. Do sự khác biệt trong những tài liệu nguyên thuỷ, trong đó một số coi Cleopatra VI có thể là con gái của Ptolemaios XII hoặc cũng có thể là vợ của ông, giống hệt với Cleopatra V, Jones 2006, tr. 28 nói rằng Ptolemaios XII có sáu người con, trong khi Roller 2010, tr. 16 chỉ đề cập đến năm.
  12. Để biết thêm thông tin và để xác thực, hãy xem Grant 1972, tr. 12–13. Vào năm 1972, Michael Grant đã tính rằng 6.000 ta-lăng là mức phí mà Ptolemaios XII Auletes phải trả 'để nhận danh hiệu "bạn bè và đồng minh của người La Mã" từ các thành viên tam hùng như Pompey Vĩ đại và Julius Caesar, có giá khoảng 7 triệu bảng Anh hoặc 17 triệu đô la Mỹ, đại thể tổng doanh thu thuế hàng năm của Ai Cập thời Ptolemaios.
  13. Fletcher 2008, tr. 87 đã mô tả bức tranh từ Herculaneum một cách sâu hơn: "Tóc của Cleopatra được chăm sóc bởi người thợ làm tóc có tay nghề cao Eiras. Mặc dù bộ tóc giả trông rất nhân tạo được thiết kế nhằm sử dụng khi xuất hiện trước những thần dân người Ai Cập, một lựa chọn thực tế hơn cho trang phục hàng ngày nói chung là "kiểu tóc dưa hấu" nghiêm trang, một kiểu tóc mà tóc tự nhiên được chải lại thành các mảng khác nhau, nhìn giống như hoạ tiết trên một quả dưa hấu và được cột lại thành một búi. Một nhãn hiệu của Vương hậu Arsinoe II và Berenice II, một phong cách đã gần như bị bỏ rơi suốt gần hai thế kỷ cho đến khi được hồi sinh bởi Cleopatra, với tư cách là nhà truyền thống cũng như nhà sáng tạo, bà mang kiểu tóc phiên bản của mình mà không có tấm màn che đầu như tổ tiên của mình. Và trong khi Arsinoe II lẫn Berenice II đều có tóc vàng như Alexander, Cleopatra có thể là một người tóc đỏ, dựa trên bức chân dung của một người phụ nữ tóc hoe đội vương miện hoàng gia được trang trí bởi các họa tiết Ai Cập đã được xác định là Cleopatra."
  14. Đối với thông tin chính trị phía sau sự sáp nhập đảo Síp của La Mã, một động thái được đẩy lên trong Viện nguyên lão La Mã bởi Publius Clodius Pulcher, xem Grant 1972, tr. 13–14.
  15. Để biết thêm thông tin, hãy xem Grant 1972, tr. 15–16.
  16. Fletcher 2008, tr. 76–77 thể hiện chút nghi ngờ về điều này: "bị lật đổ vào cuối mùa hè năm 58 TCN và lo sợ cho mạng sống của mình, Auletes đã chạy trốn khỏi cả cung điện lẫn vương quốc của mình, mặc dù ông ta không hoàn toàn cô độc. Một số tài liệu Hy lạp cho thấy rằng ông được tháp tùng bởi một người con gái và trong khi người con gái lớn Berenice IV lên làm nữ vương, còn đứa út Arisone, thì còn quá bé, có thể giả định rằng đây phải là con gái thứ cũng như người con yêu thích của ông, tức cô bé Cleopatra mười một tuổi."
  17. Để biết thêm thông tin, hãy xem Grant 1972, tr. 16.
  18. Để biết thêm thông tin về nhà tài chính La Mã Rabirius Postumus cũng như 2000 lính lê dương La Mã được gửi ở lại Ai Cập bởi Aulus Gabinius, xem Grant 1972, tr. 18–19.
  19. Để biết thêm thông tin, hãy xem Grant 1972, tr. 18.
  20. Để biết thêm thông tin, hãy xem Grant 1972, tr. 19–20, 27–29.
  21. Để biết thêm thông tin, hãy xem Grant 1972, tr. 28–30.
  22. Để biết thêm thông tin, hãy xem Fletcher 2008, tr. 88–92 và Jones 2006, tr. 31, 34–35.
    Fletcher 2008, tr. 85–86 nói rằng nhật thực một phần ngày 7 tháng 3 năm 51 TCN đã đánh dấu cái chết của Ptolemaios XII Auletes cũng như việc Cleopatra lên ngôi kế vị, cho dù dường như bà đã cố gắng giữ kín về cái chết của ông và cảnh báo Viện Nguyên lão La Mã về thực tế này vài tháng sau đó vào ngày 30 tháng 6 năm 51 TCN.
    Tuy nhiên, Grant 1972, tr. 30 tuyên bố rằng Viện Nguyên lão đã được thông báo về cái chết của ông vào ngày 1 tháng 8 năm 51 TCN. Michael Grant chỉ ra rằng Ptolemaios XII có thể còn sống vào cuối tháng 5, trong khi các nguồn tài liệu Ai Cập cổ khẳng định ông vẫn còn đồng cai trị với Cleopatra vào ngày 15 tháng 7 năm 51 TCN, mặc dù vào thời điểm này Cleopatra rất có thể đã "cố gắng giữ kín cái chết của cha mình trước công chúng" để có thể củng cố ngai vị của mình.
  23. Để biết thêm thông tin, hãy xem Fletcher 2008, tr. 92–93.
  24. Để biết thêm thông tin, hãy xem Fletcher 2008, tr. 96–97 and Jones 2006, tr. 39.
  25. Để biết thêm thông tin, hãy xem Jones 2006, tr. 39–41.
  26. 1 2 Để biết thêm thông tin, hãy xem Fletcher 2008, tr. 98 and Jones 2006, tr. 39–43, 53–55.
  27. Để biết thêm thông tin, hãy xem Fletcher 2008, tr. 98–100 and Jones 2006, tr. 53–55.
  28. Để biết thêm thông tin, hãy xem Burstein 2004, tr. 18 and Fletcher 2008, tr. 101–103.
  29. 1 2 Để biết thêm thông tin, hãy xem Fletcher 2008, tr. 113.
  30. Để biết thêm thông tin, hãy xem Fletcher 2008, tr. 118.
  31. Để biết thêm thông tin, hãy xem Burstein 2004, tr. xxi, 19 and Fletcher 2008, tr. 118–120.
  32. Để biết thêm thông tin, hãy xem Burstein 2004, tr. 76.
  33. Để biết thêm thông tin, hãy xem Fletcher 2008, tr. 119–120.
    về Cuộc vây hãm Alexandria (47 TCN), Burstein 2004, tr. 19 tuyên bố rằng quân tiếp viện của Julius Caesar đến vào tháng 1, nhưng Roller 2010, tr. 63 lại nói rằng quân tiếp viện của ông đến vào tháng Ba.
  34. Để biết thêm thông tin và để xác thực, hãy xem Anderson 2003, tr. 39 and Fletcher 2008, tr. 120.
  35. Để biết thêm thông tin và để xác thực, hãy xem Fletcher 2008, tr. 121 and Jones 2006, tr. xiv.
    Roller 2010, tr. 64–65 tuyên bố rằng vào thời điểm đó (47 TCN) Ptolemaios XIV đã 12 tuổi, trong khi Burstein 2004, tr. 19 tuyên bố rằng cậu vẫn chỉ mới 10 tuổi.
  36. Để biết thêm thông tin và để xác thực, hãy xem Anderson 2003, tr. 39 and Fletcher 2008, tr. 154, 161–162.
  37. Roller 2010, tr. 70 viết những điều sau về Julius Caesar và quan hệ cha con của ông với Caesarion: "Vấn đề cha con trở nên rối loạn trong cuộc chiến tuyên truyền giữa Antonius và Octavian vào cuối những năm 30 TCN - điều cần thiết cho một bên để chứng minh và người kia từ chối vai trò của Caesar. Ngày nay, không có cách nào để xác định phản ứng của Caesar. Những thông tin còn tồn tại gần như mâu thuẫn với nhau: người ta nói rằng Caesar đã từ chối nhận con theo ý của mình nhưng lại thừa nhận điều đó một cách riêng tư và cho phép sử dụng tên Caesarion. Người cộng sự của Caesar C. Oppius thậm chí đã viết một cuốn sách nhỏ chứng minh rằng Caesarion không phải là con của Caesar. C. Helvius Cinna - nhà thơ bị giết bởi những kẻ nổi loạn sau lễ an táng Antonius - đã chuẩn bị giới thiệu điều luật mới vào năm 44 TCN cho phép Caesar kết hôn với nhiều người vợ như ông muốn với mục đích có con. Mặc dù phần lớn cuộc nói chuyện này được tạo ra sau khi Caesar chết, có vẻ như bản thân ông cũng muốn giữ yên lặng về đứa trẻ những lại phải đối mặt với những đòi hỏi lặp đi lặp lại của Cleopatra"
  38. Để biết thêm thông tin và để xác thực, hãy xem Jones 2006, tr. xiv, 78.
  39. Để biết thêm thông tin, hãy xem Fletcher 2008, tr. 214–215
  40. Để biết thêm thông tin về Publius Ventidius Bassus và chiến thắng của ông trước quân đội Parthia tại Trận Núi Gindarus, xem Kennedy 1996, tr. 80–81.
  41. Theo Roller 2010, tr. 91–92, những vua chư hầu do Marcus Antonius truy phong bao gồm Herodos I của Judea, Amyntas của Galatia, Polemon I của PontusArchelaus của Cappadocia.
  42. Thuật ngữ tiếng Latinh "Sacrosanctus" được cấu tạo từ hai chữ sacro- (linh thiếng) và sanctus (bất khả xâm phạm) được dùng để chỉ "tính không thể xâm phạm" của một cá nhân tại La Mã thời kỳ cộng hòaPrincipatus.
  43. Bringmann 2007, tr. 301 cho rằng Octavia Minor đã cung cấp cho Marcus Antonius 1.200 quân, không phải 2.000 như Roller 2010, tr. 97–98 và Burstein 2004, tr. 27–28 đã đưa.
  44. Roller 2010, tr. 100 nói rằng không rõ liệu họ đã thực sự kết hôn hay không, trong khi Burstein 2004, tr. 29 cho rằng cuộc hôn nhân này đã niêm phong liên minh giữa Antonius với Cleopatra một cách công khai, trong sự thách thức Octavianus sau khi ông đã ly hôn chị của Octavianus là Octavia. Tiền xu của Antonius và Cleopatra mô tả họ theo cách điển hình của một cặp vợ chồng hoàng gia Hy Lạp, như được giải thích bởi Roller 2010, tr. 100.
  45. Jones 2006, tr. xiv viết rằng "Octavianus đã tiến hành một cuộc chiến tuyên truyền chống lại Antonius và Cleopatra, nhấn mạnh địa vị của Cleopatra là một người phụ nữ và một người nước ngoài với mong muốn chia sẻ quyền lực La Mã."
  46. Stanley M. Burstein, in Burstein 2004, tr. 33 cung cấp tên Quintus Cascellius là người được miễn thuế, không phải là Publius Canidius Crassus do Duane W. Roller cung cấp trong Roller 2010, tr. 134.
  47. As explained by Jones 2006, tr. 147: "về mặt chính trị, Octavianus phải đi những nước cờ thận trọng trước khi chuẩn bị lâm vào một cuộc chiến mở với Antonius. Ông đã cẩn thận để giảm thiểu những liên tưởng đến một cuộc nội chiến, vì người La Mã đã trải qua nhiều năm nội chiến và Octavianus có thể có nguy cơ đánh mất sự hỗ trợ từ người dân nếu ông tuyên chiến với một công dân khác."
  48. Đối với các thông tin được dịch của cả Plutarch lẫn Cassius Dio, Jones 2006, tr. 194–195 viết rằng vật được sử dụng để đâm thủng da của Cleopatra là một cái kẹp tóc.
  49. Jones 2006, tr. 187, dịch lời Plutarchus, trích dẫn lời Arius Didymus (tức là "Areius Vị triết gia" trong sách) nói với Octavianus rằng "nếu có quá nhiều Caesar thì sẽ không ổn" và điều này dường như là đủ để thuyết phục Octavianus giết Caesarion.
  50. Trái với các tỉnh La Mã thông thường, Octavianus đã biến Ai Cập thành tài sản riêng của mình, biến nó thành lãnh thổ nằm trực tiếp dưới quyền kiểm soát của chính cá nhân ông, ngăn cản Viện Nguyên lão La Mã can thiệp vào bất kỳ vấn đề nào và tự mình chỉ định người làm thống đốc của Ai Cập, người đầu tiên là Cornelius Gallus. Để biết thêm thông tin, hãy xem Southern 2014, tr. 185 and Roller 2010, tr. 151.
  51. Jones 2006, tr. 60 suy đoán rằng tác giả của De Bello Alexandrino, viết bằng văn xuôi tiếng La Tinh những năm 46–43 TCN chắc chắn là Aulus Hirtius, một sĩ quan quân đội phục vụ dưới trướng Julius Caesar.
  52. Để biết thêm thông tin và trích đoạn của Strabo về Cleopatra trong tác phẩm Geographica của ông, hãy xem Jones 2006, tr. 28–30.
  53. Theo Chauveau 2000, tr. 2–3 đã giải thích, các tài liệu Ai Cập ghi lại ngày tháng mà Cleopatra cai trị bao gồm khoảng năm mươi văn bản giấy cói viết bằng tiếng Hy Lạp cổ đại, chủ yếu xuất xứ từ thành phố Heracleopolis và chỉ một vài bản giấy cói từ Faiyum được viết bằng tiếng Demotic Ai Cập. Nhìn chung, đây là một phần tài liệu bản địa còn sót lại, nhỏ hơn nhiều so với các giai đoạn khác triều đài Ptolemaios.
  54. Đối với những mô tả của Plutarchus về Cleopatra, người tuyên bố rằng vẻ đẹp của bà không phải là "hoàn toàn có một không hai" nhưng bà ấy sở hữu một tính cách "quyến rũ" và "kích thích", hãy xem Jones 2006, tr. 32–33.
  55. Fletcher 2008, tr. 205 viết những điều sau đây: "Cleopatra là nữ giới duy nhất của dòng họ Ptolemaios tự mình phát hành tiền xu, một số thể hiện bà như là thần Venus-Aphrodite. Caesar bấy giờ đã học hỏi bà ấy và [đã] bước một bước đi táo bạo, trở thành người La Mã còn sống đầu tiên xuất hiện trên một tiền xu, chân dung hơi tiều tuỵ của ông được đề kèm danh hiệu 'Parens Patriae' nghĩa là "Cha già dân tộc'. "
  56. Để biết thêm thông tin và để xác thực, hãy xem Curtius 1933, tr. 182–192, Walker 2008, tr. 348, Raia & Sebesta 2017 and Grout 2017b.
  57. Để biết thêm thông tin và để xác thực, hãy xem Grout 2017b and Roller 2010, tr. 174–175.
  58. Để biết thêm thông tin, hãy xem Curtius 1933, tr. 182–192, Walker 2008, tr. 348 và Raia & Sebesta 2017.
  59. Quan sát thấy má trái của tượng bán thân Vatican Cleopatra từng đã có một bàn tay của thần ái tình nay đã bị vỡ lần đầu tiên được đề xuất bởi Ludwig Curtius năm 1933. Diana E. E. Kleiner đồng ý với ý kiến này. Xem Kleiner 2005, tr. 153, cũng như Walker 2008, tr. 40 và Curtius 1933, tr. 182–192. Trong khi đó, Kleiner 2005, tr. 153 đã gợi ý cục u trên đỉnh đầu đá cẩm thạch này có lẽ chứa một hình rắn đội mặt trời đã bị gãy, còn Curtius 1933, tr. 187 lại cho rằng từng giữ một tác phẩm điêu khắc mang hình dáng một viên ngọc.
  60. Curtius 1933, tr. 187 đã viết rằng cục bướu bị hư hỏng dọc theo đường chân tóc và vòng đội đầu tác phẩm Vatican Cleopatra có thể chứa một biểu tượng điêu khắc của một viên ngọc, điều mà Walker 2008, tr. 40 trực tiếp so sánh với viên ngọc đỏ được vẽ trên vòng miện được đội bởi thần Venus, rất có thể là Cleopatra, trong bức tranh tường ở Pompeii.
  61. Trong Pratt & Fizel 1949, tr. 14–15, Frances Pratt và Becca Fizel bác bỏ ý tưởng được đề xuất bởi một số học giả trong thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 rằng bức tranh có lẽ được thực hiện bởi một nghệ sĩ Ý thời Phục hưng. Pratt và Fizel nhấn mạnh Phong cách cổ điển của bức tranh như được ghi lại trong văn bản và được thể hiện lại trên bức tranh khắc thép. Họ lập luận rằng một họa sĩ thời kỳ Phục hưng không thể vẽ các tác phẩm bằng sáp màu, hay tiến hành nghiên cứu kỹ lưỡng về quần áo và đồ trang sức thời kỳ Hy lạp hoá như những gì được mô tả trong bức tranh rồi sau đó đặt nó vào đống tàn tích của đền thờ Ai Cập tại Biệt thự Hadrian.
  62. For further information on Cleopatra's Macedonian Greek lineage, see Pucci 2011, tr. 201, Grant 1972, tr. 3–5, and Royster 2003, tr. 47–49.
  63. Để biết thêm thông tin và xác nhận nền tảng của Ai Cập thời kỳ Hy Lạp hoá được đặt bởi Alexandros Đại đế và tổ tiên của Cleopatra nếu tính đến Ptolemaios I Soter, xem Grant 1972, tr. 7–8 và Jones 2006, tr. 3.
  64. Để biết thêm thông tin, hãy xem Grant 1972, tr. 3–4 và Burstein 2004, tr. 11.
  65. Fletcher 2008, tr. 69, 74, 76.
  66. For the Sogdian ancestry of Apama, wife of Seleukos I Nikator, see Holt 1989, tr. 64–65, footnote 63.
  67. Theo như Burstein 2004, tr. 47–50 đã giải thích, các nhóm dân tộc chính của Ai Cập thời Ptolemaios bao gồm người Ai Cập, người Hy Lạpngười Do Thái, mỗi nhóm đều tách biệt về mặt pháp lý, sống trong các khu dân cư khác nhau và bị cấm kết hôn lẫn nhau tại các thành phố đa đa sắc tộc, đa văn hoá như Alexandria, NaukratisPtolemais Hermiou. Tuy vậy, theo Fletcher 2008, tr. 82, 88–93 đã giải thích, chức tư tế Ai Cập bản địa có liên hệ chặt chẽ với những người bảo trợ cho triều đại Ptolemaios đến mức mà Cleopatra được cho là đã có một người anh em họ người Ai Cập tên Pasherienptah III, Tư tế tối cao của Ptah ở Memphis, Ai Cập.
  68. Grant 1972, tr. 5 cho rằng bà nội của Cleopatra, tức là mẹ của Ptolemaios XII, có thể là người Syria, nhưng gần như chắc chắn không phải là người Ai Cập, vì chỉ có một người tình Ai Cập nổi tiếng của một vị vua triều Ptolemaios trong suốt toàn bộ triều đại của họ được biết đến.
  69. Schiff 2011, tr. 42 tiếp tục lập luận rằng, nếu xem xét tổ tiên của Cleopatra thì bà không phải là người da màu. Goldsworthy 2010, tr. 127, 128 đồng ý với điều đó và khẳng định rằng Cleopatra có mang trong mình dòng máu Macedonia và một ít Syria và gần như chắc chắn là không phải người da màu (ông cũng lưu ý rằng tuyên truyền của La Mã không bao giờ đề cập đến nó)."
  70. Để biết thêm thông tin về danh tính của mẹ Cleopatra, hãy xem Burstein 2004, tr. 11, Fletcher 2008, tr. 73, and Grant 1972, tr. 4. Joann Fletcher thấy giả thuyết rằng mẹ của Cleopatra có thể là một người phụ nữ nửa người Ai Cập-Hy Lạp, nửa Ai Cập thuộc một gia đình linh mục Ptah là đáng ngờ và thiếu bằng chứng. Stanley M. Burstein tuyên bố rằng bằng chứng tuyệt đối cho thấy rằng mẹ của Cleopatra có thể là một thành viên của gia đình tư tế của Ptah, nhưng các sử gia đó thường cho rằng mẹ cô là Cleopatra V Tryphaena, vợ của Ptolemaios XII. Michael Grant cho rằng Cleopatra V rất có thể là mẹ của Cleopatra VII và đã đưa ra bằng chứng của mình về lý do mà tại sao ông cho rằng nó chính xác nhất.
  71. Schiff 2011, tr. 2 đồng tình với điều này, đưa kết luận rằng Cleopatra "tôn trọng truyền thống gia đình." Theo ghi chú của Dudley 1960, tr. 57, Cleopatra và gia đình cô là "người kế vị" của các Pharaon người bản địa, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên tuyệt vời của Thung lũng sông Nil thông qua một bộ máy quan liêu có tổ chức cao."
  72. Grant 1972, tr. 4 lập luận rằng nếu Cleopatra là con hoang thì những kẻ thù người La Mã đông đảo của bà không lý gì lại giữ im lặng.
  73. Cây phả hệ này và các cuộc thảo luận ngắn về các cá nhân có thể được tìm thấy trong Dodson & Hilton 2004, tr. 268–281 Aidan Dodson và Dyan Hilton ám chỉ Cleopatra VCleopatra VI trong khi Cleopatra Selene của Syria được gọi là Cleopatra V Selene. Các đường chấm trong biểu đồ dưới đây cho biết những mối quan hệ cha mẹ con có thể, nhưng gây tranh cãi.

Tham khảo

  1. 1 2 3 4 5 6 7 Raia & Sebesta (2017).
  2. 1 2 3 4 5 6 7 Art Institute of Chicago.
  3. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Grout (2017b).
  4. Burstein (2004), tr. xx–xxiii, 155.
  5. 1 2 3 Hölbl (2001), tr. 231.
  6. Royster (2003), tr. 48.
  7. 1 2 Muellner.
  8. 1 2 3 Roller (2010), tr. 15–16.
  9. Roller (2010), tr. 15–16, 39.
  10. Fletcher (2008), tr. 55–57.
  11. Burstein (2004), tr. 15.
  12. Fletcher (2008), tr. 84, 215.
  13. Roller (2010), tr. 32–33.
  14. Fletcher (2008), tr. 1, 3, 11, 129.
  15. 1 2 3 Burstein (2004), tr. 11.
  16. Roller (2010), tr. 29–33.
  17. Fletcher (2008), tr. 1, 5, 13–14, 88, 105–106.
  18. 1 2 3 4 5 Burstein (2004), tr. 11–12.
  19. Schiff (2011), tr. 33.
  20. 1 2 Roller (2010), tr. 46–48.
  21. Fletcher (2008), tr. 5, 82, 88, 105–106.
  22. Roller (2010), tr. 46–48, 100.
  23. Roller (2010), tr. 38–42.
  24. Burstein (2004), tr. xviii, 10.
  25. Grant (1972), tr. 9–12.
  26. 1 2 3 4 5 Roller (2010), tr. 17.
  27. 1 2 Grant (1972), tr. 10–11.
  28. 1 2 3 Roller (2010), tr. 36–37.
  29. 1 2 3 Burstein (2004), tr. 5.
  30. 1 2 3 Grant (1972), tr. 26–27.
  31. 1 2 Burstein (2004), tr. xix.
  32. Grant (1972), tr. 11.
  33. Burstein (2004), tr. 12.
  34. Fletcher (2008), tr. 74.
  35. 1 2 Roller (2010), tr. 18.
  36. Roller (2010), tr. 15.
  37. Jones (2006), tr. xiii, 28.
  38. 1 2 Roller (2010), tr. 18–19.
  39. Fletcher (2008), tr. 68–69.
  40. Roller (2010), tr. 19.
  41. Fletcher (2008), tr. 69.
  42. Roller (2010), tr. 16.
  43. Anderson (2003), tr. 38.
  44. 1 2 Fletcher (2008), tr. 73.
  45. Roller (2010), tr. 45–46.
  46. Roller (2010), tr. 45.
  47. Fletcher (2008), tr. 81.
  48. Roller (2010), tr. 20.
  49. Burstein (2004), tr. xix, 12–13.
  50. Roller (2010), tr. 20–21.
  51. Burstein (2004), tr. xx, 12–13.
  52. Fletcher (2008), tr. 74–76.
  53. Roller (2010), tr. 21.
  54. 1 2 Burstein (2004), tr. 13.
  55. 1 2 3 Fletcher (2008), tr. 76.
  56. Fletcher (2008), tr. 87, 246–247, see image plates and captions.
  57. 1 2 3 4 Roller (2010), tr. 22.
  58. 1 2 Burstein (2004), tr. xx, 13, 75.
  59. Burstein (2004), tr. 13, 75.
  60. Grant (1972), tr. 14–15.
  61. 1 2 Fletcher (2008), tr. 76–77.
  62. Roller (2010), tr. 23.
  63. Fletcher (2008), tr. 77–78.
  64. Roller (2010), tr. 23–24.
  65. Fletcher (2008), tr. 78.
  66. Grant (1972), tr. 16.
  67. 1 2 3 Roller (2010), tr. 24.
  68. Burstein (2004), tr. xx, 13.
  69. Grant (1972), tr. 16–17.
  70. Burstein (2004), tr. 13, 76.
  71. 1 2 Roller (2010), tr. 24–25.
  72. Burstein (2004), tr. 76.
  73. Burstein (2004), tr. 23, 73.
  74. 1 2 Roller (2010), tr. 25.
  75. 1 2 Grant (1972), tr. 18.
  76. Burstein (2004), tr. xx.
  77. 1 2 Roller (2010), tr. 25–26.
  78. Burstein (2004), tr. 13–14, 76.
  79. 1 2 Fletcher (2008), tr. 11–12.
  80. Burstein (2004), tr. 13–14.
  81. Fletcher (2008), tr. 11–12, 80.
  82. 1 2 Roller (2010), tr. 26.
  83. 1 2 Burstein (2004), tr. 14.
  84. Roller (2010), tr. 26–27.
  85. Fletcher (2008), tr. 80, 85.
  86. Roller (2010), tr. 27.
  87. Burstein (2004), tr. xx, 14.
  88. Fletcher (2008), tr. 84–85.
  89. Roller (2010), tr. 53, 56.
  90. Burstein (2004), tr. xx, 15–16.
  91. Roller (2010), tr. 53–54.
  92. 1 2 Burstein (2004), tr. 16–17.
  93. 1 2 Roller (2010), tr. 53.
  94. 1 2 Roller (2010), tr. 54–56.
  95. 1 2 3 Burstein (2004), tr. 16.
  96. 1 2 Roller (2010), tr. 56.
  97. Fletcher (2008), tr. 91–92.
  98. 1 2 Roller (2010), tr. 56–57.
  99. Fletcher (2008), tr. 73, 92–93.
  100. Fletcher (2008), tr. 92–93.
  101. 1 2 Roller (2010), tr. 57.
  102. 1 2 3 Burstein (2004), tr. xx, 17.
  103. 1 2 Roller (2010), tr. 58.
  104. Fletcher (2008), tr. 94–95.
  105. Fletcher (2008), tr. 95.
  106. Roller (2010), tr. 58–59.
  107. Burstein (2004), tr. 17.
  108. Fletcher (2008), tr. 95–96.
  109. Roller (2010), tr. 59.
  110. 1 2 3 Fletcher (2008), tr. 96.
  111. 1 2 Roller (2010), tr. 59–60.
  112. 1 2 Fletcher (2008), tr. 97–98.
  113. 1 2 Bringmann (2007), tr. 259.
  114. 1 2 Burstein (2004), tr. xxi, 17.
  115. 1 2 3 Roller (2010), tr. 60.
  116. Fletcher (2008), tr. 98.
  117. Jones (2006), tr. 39–43, 53.
  118. Burstein (2004), tr. xxi, 17–18.
  119. 1 2 Roller (2010), tr. 60–61.
  120. Bringmann (2007), tr. 259–260.
  121. 1 2 Burstein (2004), tr. xxi, 18.
  122. 1 2 3 4 5 6 7 Bringmann (2007), tr. 260.
  123. 1 2 3 4 Roller (2010), tr. 61.
  124. 1 2 Fletcher (2008), tr. 100.
  125. 1 2 Burstein (2004), tr. 18.
  126. Hölbl (2001), tr. 234–235.
  127. Jones (2006), tr. 56–57.
  128. Hölbl (2001), tr. 234.
  129. Jones (2006), tr. 57–58.
  130. Roller (2010), tr. 61–62.
  131. 1 2 3 4 Hölbl (2001), tr. 235.
  132. Fletcher (2008), tr. 112–113.
  133. Roller (2010), tr. 26, 62.
  134. 1 2 Roller (2010), tr. 62.
  135. Burstein (2004), tr. 18, 76.
  136. Burstein (2004), tr. 18–19.
  137. Roller (2010), tr. 62–63.
  138. Hölbl (2001), tr. 235–236.
  139. 1 2 3 Roller (2010), tr. 63.
  140. Hölbl (2001), tr. 236.
  141. Fletcher (2008), tr. 118–119.
  142. Burstein (2004), tr. xxi, 76.
  143. Fletcher (2008), tr. 119.
  144. 1 2 3 Burstein (2004), tr. 19.
  145. Roller (2010), tr. 63–64.
  146. Burstein (2004), tr. xxi, 19, 76.
  147. 1 2 3 Roller (2010), tr. 64.
  148. Burstein (2004), tr. xxi, 19–21, 76.
  149. Fletcher (2008), tr. 172.
  150. Roller (2010), tr. 64, 69.
  151. Burstein (2004), tr. xxi, 19–20.
  152. Fletcher (2008), tr. 120.
  153. Roller (2010), tr. 64–65.
  154. Roller (2010), tr. 65.
  155. 1 2 Burstein (2004), tr. 19–20.
  156. Fletcher (2008), tr. 125.
  157. 1 2 Roller (2010), tr. 65–66.
  158. Fletcher (2008), tr. 126.
  159. Roller (2010), tr. 66.
  160. Fletcher (2008), tr. 108, 149–150.
  161. 1 2 3 Roller (2010), tr. 67.
  162. Burstein (2004), tr. 20.
  163. Fletcher (2008), tr. 153.
  164. Roller (2010), tr. 69–70.
  165. 1 2 Burstein (2004), tr. xxi, 20.
  166. 1 2 Roller (2010), tr. 70.
  167. Fletcher (2008), tr. 162–163.
  168. 1 2 3 Jones (2006), tr. xiv.
  169. Roller (2010), tr. 71.
  170. Fletcher (2008), tr. 179–182.
  171. Roller (2010), tr. 21, 57, 72.
  172. Burstein (2004), tr. xxi, 20, 64.
  173. Fletcher (2008), tr. 181–182.
  174. 1 2 Roller (2010), tr. 72.
  175. Fletcher (2008), tr. 194–195.
  176. Roller (2010), tr. 72, 126.
  177. 1 2 Burstein (2004), tr. 21.
  178. Fletcher (2008), tr. 201–202.
  179. 1 2 Roller (2010), tr. 72, 175.
  180. Fletcher (2008), tr. 195–196, 201.
  181. 1 2 3 Roller (2010), tr. 72–74.
  182. 1 2 3 Fletcher (2008), tr. 205–206.
  183. 1 2 Roller (2010), tr. 74.
  184. 1 2 Burstein (2004), tr. xxi, 21.
  185. Fletcher (2008), tr. 207–213.
  186. Fletcher (2008), tr. 213–214.
  187. Roller (2010), tr. 74–75.
  188. Burstein (2004), tr. xxi, 22.
  189. Roller (2010), tr. 77–79, Figure 6.
  190. 1 2 3 4 5 6 Roller (2010), tr. 75.
  191. Burstein (2004), tr. xxi, 21–22.
  192. 1 2 Burstein (2004), tr. 22.
  193. Burstein (2004), tr. 22–23.
  194. Burstein (2004), tr. xxi, 22–23.
  195. Roller (2010), tr. 76.
  196. Roller (2010), tr. 76–77.
  197. 1 2 Burstein (2004), tr. xxi, 23.
  198. Roller (2010), tr. 77.
  199. Roller (2010), tr. 77–79.
  200. Burstein (2004), tr. 23.
  201. 1 2 3 Roller (2010), tr. 79.
  202. Burstein (2004), tr. xxi, 24, 76.
  203. 1 2 Burstein (2004), tr. 24.
  204. Burstein (2004), tr. xxii, 24.
  205. Roller (2010), tr. 79–80.
  206. 1 2 3 4 5 Burstein (2004), tr. 25.
  207. Roller (2010), tr. 77–79, 82.
  208. Bivar (1983), tr. 58.
  209. Brosius (2006), tr. 96.
  210. Roller (2010), tr. 81–82.
  211. 1 2 Roller (2010), tr. 82–83.
  212. 1 2 3 4 5 6 Bringmann (2007), tr. 301.
  213. 1 2 3 Roller (2010), tr. 83.
  214. Roller (2010), tr. 83–84.
  215. Burstein (2004), tr. xxii, 25.
  216. 1 2 Roller (2010), tr. 84.
  217. Burstein (2004), tr. 73.
  218. Roller (2010), tr. 84–85.
  219. 1 2 Roller (2010), tr. 85.
  220. Roller (2010), tr. 85–86.
  221. Burstein (2004), tr. xxii, 25, 73.
  222. 1 2 3 Roller (2010), tr. 86.
  223. 1 2 Roller (2010), tr. 86–87.
  224. 1 2 3 Burstein (2004), tr. 26.
  225. 1 2 Roller (2010), tr. 89.
  226. Roller (2010), tr. 89–90.
  227. 1 2 Roller (2010), tr. 90.
  228. 1 2 3 4 5 6 Burstein (2004), tr. xxii, 25–26.
  229. Roller (2010), tr. 90–91.
  230. 1 2 3 4 Burstein (2004), tr. 77.
  231. Roller (2010), tr. 91–92.
  232. 1 2 Roller (2010), tr. 92.
  233. Roller (2010), tr. 92–93.
  234. Roller (2010), tr. 93–94.
  235. Roller (2010), tr. 94, 142.
  236. Roller (2010), tr. 94.
  237. 1 2 3 Roller (2010), tr. 95.
  238. Burstein (2004), tr. 26–27.
  239. 1 2 Roller (2010), tr. 94–95.
  240. Roller (2010), tr. 95–96.
  241. 1 2 Roller (2010), tr. 96.
  242. 1 2 3 Roller (2010), tr. 97.
  243. Burstein (2004), tr. xxii, 27.
  244. 1 2 Burstein (2004), tr. 27.
  245. Classical Numismatic Group.
  246. Gurval (2011), tr. 57.
  247. 1 2 Roller (2010), tr. 97–98.
  248. 1 2 Burstein (2004), tr. 27–28.
  249. 1 2 Roller (2010), tr. 98.
  250. 1 2 3 4 Roller (2010), tr. 99.
  251. Burstein (2004), tr. 28.
  252. Burstein (2004), tr. xxii, 28.
  253. Burstein (2004), tr. 28–29.
  254. 1 2 Roller (2010), tr. 133–134.
  255. 1 2 3 4 Burstein (2004), tr. 33.
  256. Roller (2010), tr. 99–100.
  257. Bringmann (2007), tr. 301–302.
  258. 1 2 3 Burstein (2004), tr. xxii, 29.
  259. 1 2 Roller (2010), tr. 100.
  260. 1 2 3 4 5 6 7 Burstein (2004), tr. 29.
  261. Roller (2010), tr. 100–101.
  262. 1 2 Roller (2010), tr. 129–130.
  263. Roller (2010), tr. 130.
  264. Burstein (2004), tr. 65–66.
  265. Roller (2010), tr. 130–131.
  266. Roller (2010), tr. 132.
  267. Roller (2010), tr. 133.
  268. 1 2 3 4 5 6 7 Roller (2010), tr. 134.
  269. 1 2 Bringmann (2007), tr. 302.
  270. Bringmann (2007), tr. 302–303.
  271. 1 2 3 4 5 6 7 8 Bringmann (2007), tr. 303.
  272. Burstein (2004), tr. 29–30.
  273. 1 2 3 4 5 6 7 Roller (2010), tr. 135.
  274. 1 2 3 4 5 Burstein (2004), tr. 30.
  275. 1 2 Roller (2010), tr. 136.
  276. 1 2 Burstein (2004), tr. xxii, 30.
  277. Jones (2006), tr. 147.
  278. Roller (2010), tr. 136–137.
  279. Roller (2010), tr. 137, 139.
  280. 1 2 3 Bringmann (2007), tr. 303–304.
  281. 1 2 Roller (2010), tr. 137.
  282. Roller (2010), tr. 137–138.
  283. 1 2 3 Roller (2010), tr. 138.
  284. 1 2 3 Roller (2010), tr. 139.
  285. 1 2 Roller (2010), tr. 139–140.
  286. 1 2 3 4 5 6 Bringmann (2007), tr. 304.
  287. Burstein (2004), tr. 30–31.
  288. 1 2 3 4 Roller (2010), tr. 140.
  289. Burstein (2004), tr. xxii–xxiii, 30–31.
  290. 1 2 3 4 5 6 7 Roller (2010), tr. 178–179.
  291. Burstein (2004), tr. xxii–xxiii.
  292. 1 2 3 4 5 Roller (2010), tr. 141.
  293. 1 2 3 4 5 6 7 8 Burstein (2004), tr. 31.
  294. 1 2 Roller (2010), tr. 141–142.
  295. 1 2 3 4 5 Roller (2010), tr. 142.
  296. 1 2 3 Roller (2010), tr. 143.
  297. Roller (2010), tr. 142–143.
  298. Roller (2010), tr. 143–144.
  299. Roller (2010), tr. 144.
  300. 1 2 Burstein (2004), tr. xxiii, 31.
  301. Roller (2010), tr. 144–145.
  302. 1 2 3 4 5 6 Roller (2010), tr. 145.
  303. 1 2 3 Southern (2009), tr. 153.
  304. Southern (2009), tr. 153–154.
  305. Southern (2009), tr. 154.
  306. Jones (2006), tr. 184.
  307. Southern (2009), tr. 154–155.
  308. Jones (2006), tr. 184–185.
  309. 1 2 3 Roller (2010), tr. 146.
  310. Jones (2006), tr. 185–186.
  311. 1 2 Southern (2009), tr. 155.
  312. Roller (2010), tr. 146–147, 213, footnote #83.
  313. Gurval (2011), tr. 61.
  314. 1 2 3 4 Roller (2010), tr. 147.
  315. Roller (2010), tr. 147–148.
  316. Burstein (2004), tr. xxiii, 31–32.
  317. Jones (2006), tr. 194.
  318. 1 2 Burstein (2004), tr. 65.
  319. 1 2 Jones (2006), tr. 194–195.
  320. 1 2 Roller (2010), tr. 148–149.
  321. 1 2 Anderson (2003), tr. 56.
  322. Roller (2010), tr. 148.
  323. 1 2 Burstein (2004), tr. 31–32.
  324. 1 2 Roller (2010), tr. 149.
  325. Burstein (2004), tr. 32.
  326. Roller (2010), tr. 149–150.
  327. Burstein (2004), tr. xxiii, 32.
  328. Skeat (1953), tr. 99–100.
  329. Roller (2010), tr. 150.
  330. Roller (2010), tr. 150–151.
  331. Jones (2006), tr. 197–198.
  332. Burstein (2004), tr. xxiii, 1.
  333. Grant (1972), tr. 5–6.
  334. Bringmann (2007), tr. 304–307.
  335. Grant (1972), tr. 6–7.
  336. Burstein (2004), tr. 34.
  337. Chauveau (2000), tr. 69–71.
  338. Roller (2010), tr. 104, 110–113.
  339. Fletcher (2008), tr. 216–217.
  340. Burstein (2004), tr. 33–34.
  341. Roller (2010), tr. 103–104.
  342. Burstein (2004), tr. 39–41.
  343. Chauveau (2000), tr. 78–80.
  344. Roller (2010), tr. 104–105.
  345. Burstein (2004), tr. 37–38.
  346. Roller (2010), tr. 106–107.
  347. 1 2 3 Roller (2010), tr. 153.
  348. 1 2 Burstein (2004), tr. 32, 76–77.
  349. 1 2 Roller (2010), tr. 153–154.
  350. Roller (2010), tr. 154–155.
  351. 1 2 Roller (2010), tr. 155.
  352. Burstein (2004), tr. 32, 77.
  353. Burstein (2004), tr. xxiii, 32, 77.
  354. Roller (2010), tr. 155–156.
  355. Burstein (2004), tr. xxiii, 32, 77–78.
  356. Roller (2010), tr. 156.
  357. Burstein (2004), tr. 32, 69, 77–78.
  358. 1 2 Roller (2010), tr. 151.
  359. 1 2 3 Anderson (2003), tr. 36.
  360. 1 2 Roller (2010), tr. 7.
  361. Roller (2010), tr. 7–8.
  362. Burstein (2004), tr. 67, 93.
  363. 1 2 Jones (2006), tr. 32.
  364. Roller (2010), tr. 7–8, 44.
  365. 1 2 3 Roller (2010), tr. 8.
  366. 1 2 Gurval (2011), tr. 57–58.
  367. 1 2 Lippold (1936), tr. 169–171.
  368. 1 2 Curtius (1933), tr. 184 ff. Abb. 3 Taf. 25—27..
  369. 1 2 3 4 5 6 Roller (2010), tr. 8–9.
  370. Burstein (2004), tr. 93.
  371. Jones (2006), tr. 60–62.
  372. 1 2 Burstein (2004), tr. 67.
  373. Gurval (2011), tr. 66–70.
  374. Gurval (2011), tr. 65–66.
  375. 1 2 Anderson (2003), tr. 54.
  376. 1 2 Burstein (2004), tr. 68.
  377. Chauveau (2000), tr. 2–3.
  378. 1 2 Roller (2010), tr. 1–2.
  379. Roller (2010), tr. 2.
  380. Burstein (2004), tr. 63.
  381. Roller (2010), tr. 3.
  382. Anderson (2003), tr. 37–38.
  383. 1 2 3 Ashton (2008), tr. 83–85.
  384. Pina Polo (2013), tr. 186, 194, footnote 10.
  385. 1 2 Roller (2010), tr. 176.
  386. Fletcher (2008), tr. 195–196.
  387. Roller (2010), tr. 72, 151, 175.
  388. 1 2 Varner (2004), tr. 20.
  389. 1 2 3 Grout (2017a).
  390. 1 2 Polo (2013), tr. 186, 194 footnote10.
  391. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Roller (2010), tr. 175.
  392. Ashton (2008), tr. 83.
  393. Roller (2010), tr. 182–186.
  394. Fletcher (2008), tr. 205.
  395. Roller (2010), tr. 107.
  396. Jones (2006), tr. 31, 34.
  397. 1 2 Kleiner (2005), tr. 144.
  398. 1 2 Fletcher (2008), tr. 104.
  399. Roller (2010), tr. 18, 182.
  400. Roller (2010), tr. 185.
  401. 1 2 Roller (2010), tr. 182.
  402. 1 2 3 4 5 6 7 Walker & Higgs (2017).
  403. 1 2 Fletcher (2008), tr. 195.
  404. Fletcher (2008), tr. 87.
  405. 1 2 Roller (2010), tr. 174–175.
  406. 1 2 Polo (2013), tr. 185–186.
  407. 1 2 3 4 Fletcher (2008), tr. 198–199.
  408. Kleiner (2005), tr. 151–153, 155.
  409. Polo (2013), tr. 184–186.
  410. 1 2 Kleiner (2005), tr. 155–156.
  411. Fletcher (2008), tr. 199–200.
  412. Roller (2010), tr. 175–176.
  413. 1 2 Roller (2010), tr. 174-175.
  414. 1 2 3 Walker (2008), tr. 35, 42–44.
  415. Walker (2008), tr. 35, 44.
  416. 1 2 3 Walker (2008), tr. 40.
  417. Walker (2008), tr. 43–44.
  418. 1 2 3 4 Pratt & Fizel (1949), tr. 14–15.
  419. Plutarch (1920), tr. 9.
  420. 1 2 Sartain (1885), tr. 41, 44.
  421. Roller (2010), tr. 148, 178–179.
  422. Pratt & Fizel (1949), tr. 15.
  423. Pratt & Fizel (1949), tr. 14.
  424. 1 2 3 4 5 Roller (2010), tr. 178.
  425. Walker (2004), tr. 41–59.
  426. 1 2 Ashton (2002), tr. 39.
  427. Ashton (2002), tr. 36.
  428. 1 2 Kleiner (2005), tr. 87.
  429. Roller (2010), tr. 113–114, 176–177.
  430. Roller (2010), tr. 113–114.
  431. Polo (2013), tr. 194 footnote11.
  432. Goldsworthy (2010), tr. 8.
  433. Anderson (2003), tr. 11–36.
  434. Roller (2010), tr. 6–7.
  435. Roller (2010), tr. 6–9.
  436. 1 2 Gurval (2011), tr. 73–74.
  437. Anderson (2003), tr. 51–54.
  438. Anderson (2003), tr. 54–55.
  439. Jones (2006), tr. 271–274.
  440. Anderson (2003), tr. 60.
  441. Anderson (2003), tr. 51, 60–62.
  442. Rowland (2011), tr. 232.
  443. Rowland (2011), tr. 232–233.
  444. Woodstra, Brennan & Schrott (2005), tr. 548.
  445. Wyke & Montserrat (2011), tr. 173–174.
  446. Pucci (2011), tr. 201.
  447. Wyke & Montserrat (2011), tr. 173–177.
  448. Wyke & Montserrat (2011), tr. 173.
  449. DeMaria Smith (2011), tr. 161.
  450. Jones (2006), tr. 260–263.
  451. Pucci (2011), tr. 198, 201.
  452. Hsia (2004), tr. 227.
  453. Jones (2006), tr. 325.
  454. Wyke & Montserrat (2011), tr. 172–173, 178.
  455. Wyke & Montserrat (2011), tr. 178–180.
  456. Wyke & Montserrat (2011), tr. 181–183.
  457. Wyke & Montserrat (2011), tr. 172–173.
  458. Pucci (2011), tr. 195.
  459. 1 2 Roller (2010), tr. 50–51.
  460. 1 2 Fletcher (2008), tr. 81–82.
  461. Rowland (2011), tr. 141–142.
  462. Jones (2006), tr. xiii, 3, 279.
  463. Burstein (2004), tr. 3, 34, 36, 43, 63–64.
  464. Fletcher (2008), tr. 1, 23.
  465. Burstein (2004), tr. 3, 34, 36, 51.
  466. Fletcher (2008), tr. 23, 37–42.
  467. Roller (2010), tr. 15–16, 164–166.
  468. 1 2 Jones (2006), tr. xiii.
  469. Dodson & Hilton (2004), tr. 273.
  470. 1 2 Dodson & Hilton (2004), tr. 268–269, 273.
  471. Burstein (2004), tr. 11, 75.
  472. 1 2 Grant (1972), tr. 5.
  473. Fletcher (2008), tr. 56, 73.
  474. Burstein (2004), tr. 69–70.
  475. Schiff (2011), tr. 2, 42.
  476. Roller (2010), tr. 15, 18, 166.
  477. 1 2 Roller (2010), tr. 165.
  478. 1 2 Grant (1972), tr. 4.
  479. Burstein (2004), tr. 11, 69.
  480. Whitehorne (1994), tr. 182.

Trích dẫn trong văn bản

Nguồn trực tuyến
Nguồn in

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Cleopatra_VII //nla.gov.au/anbd.aut-an49682372 http://politybooks.com/bookdetail/?isbn=9780745633... http://aleph.nkp.cz/F/?func=find-c&local_base=aut&... http://arachne.uni-koeln.de/arachne/index.php?view http://www.sjsu.edu/faculty/watkins/cleopatra.htm http://penelope.uchicago.edu/~grout/encyclopaedia_... http://penelope.uchicago.edu/~grout/encyclopaedia_... http://catalogo.bne.es/uhtbin/authoritybrowse.cgi?... http://catalogue.bnf.fr/ark:/12148/cb11938532d http://data.bnf.fr/ark:/12148/cb11938532d